Theo dõi, giám sát người khác có bị cấm không ?
Cho đến thời điểm hiện tại, pháp luật Việt Nam vẫn chưa quy định rõ ràng rằng như thế nào là “bí mật đời tư”, và ở chừng mực nào thì việc theo dõi, giám sát người khác là trở thành hành vi vi phạm quy định pháp luật.
Hiện nay chỉ có một số quy định từ trước bàn về vấn đề này, ví dụ như theo điều 21 của Hiến pháp 2013 quy định:
"1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình.
Thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp luật bảo đảm an toàn.
2. Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác. Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác.”
Mặt khác, theo điều 38 của Bộ luật dân sự hiện hành có đề cập tới như sau:
“1. Quyền bí mật đời tư của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.
2. Việc thu thập, công bố thông tin, tư liệu về đời tư của cá nhân phải được người đó đồng ý; trong trường hợp người đó đã chết, mất năng lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lăm tuổi thì phải được cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên hoặc người đại diện của người đó đồng ý, trừ trường hợp thu thập, công bố thông tin, tư liệu theo quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
3. Thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tử khác của cá nhân được bảo đảm an toàn và bí mật.
Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tử khác của cá nhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.”
Nhu cầu theo dõi, giám sát tại Việt Nam
Những bậc phụ huynh bận rộn chuyện công việc rất cần một ai đó theo sau các hoạt động trong ngày của con để đảm bảo sự an toàn; người vợ hoặc chồng nghi ngờ bạn đời của mình có dấu hiệu ngoại tình và cần thu thập chứng cứ xác đáng; hoặc có thể những gia đình có người thân mất tích đang khẩn thiết cần sự truy tìm tung tích của những thám tử chuyên nghiệp v.v…
Chúng ta có thể thấy rằng nhu cầu cần sự điều tra, theo dõi khá phổ biến và bao quát khắp nhiều mặt của xã hội hiện nay.
Hoạt động giám sát, thu thập thông tin của các công ty thám tử tư
Trên thực tế, hành động bí mật đi theo người khác thì pháp luật không cấm đoán. Hoặc nếu bạn đi theo và chụp hình đối tượng khi ngoại tình thì không vi phạm pháp luật, nhưng nếu đưa lên công khai trên mạng hoặc các phương tiện thông tin khác thì sẽ là trái luật.
Chính vì vậy, các công ty thám tử tư vẫn có thể hoạt động theo nguyên tắc công ty cung cấp thông tin, và không công khai cho bất kỳ ai khác ngoài khách hàng. Bạn có thể liên hệ với những địa chỉ cung cấp dịch vụ thám tử uy tín và tin cậy để sử dụng các dịch vụ điều tra theo dõi, đảm bào tuân thủ theo các quy định của pháp luật đề ra.
Hiện nay tại Việt Nam, đơn vị đầu tiên được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh bởi Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội là công ty thám tử VDT. Với kinh nghiệm hơn 12 năm tiên phong trong lĩnh vực thám tử tư, đội ngũ VDT có bề dày thành tích cao qua hàng ngàn nghiệp vụ truy tìm và thu thập thông tin cá nhân.
Mặt khác các nhân viên của công ty thám tử VDT đều nắm rõ các quy định của pháp luật để đảm bảo các hoạt động cung cấp, chia sẻ tin tức cho khách hàng diễn ra đúng theo quy định pháp luật, khiến các khách hàng an tâm tuyệt đối khi sử dụng dịch vụ.
>>> Đọc ngay: [Bật mí] 10+ Tuyệt chiêu "thuê thám tử chuyên nghiệp tại hà nội" TỐT – UY TÍN nhất năm 2018
Để biết thêm chi tiết hoặc nhận được sự tư vấn cụ thể về hoạt động điều tra, theo dõi, giám sát người khác đúng theo quy định pháp luật, bạn có thể gọi tới số điện thoại 094.368.2399 hoặc tổng đài tư vấn 1900.599.979 để được hướng dẫn cụ thể nhé.
Thamtutu.com.vn